Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
190560

Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán

Ngày 20/01/2023 22:10:47

Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán

            Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán

            Tết Nguyên đán là Tết bắt đầu cùa năm mới với tất cả mọi cảnh vật đều mới mẻ đón xuân sang. Người người vui vẻ đón xuân mới, lòng chứa chan hy vọng ở những sự may mắn mới. Tháng chạp Âm lịch là thời kỳ hoạt động kinhtế khẩn trương nhất, việc mua bán phát triển một cách lạ thường ở tất cả các chợ từ thành thị đến nông thôn và khắp mọi miền đất nước. Vì quan niệm cả năm vấtvả mới có một ngày Tết, có thể nói, đi đâu cũng ăn, cũng uống, đặc biệt là uống rựợu, chế độ ăn uống tùy tiện, dễ gây rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm,...

             Với điều kiện thời tiết ở nước ta vào dịp Tết thường có mưa phùn, ẩm ướt, giá rét thất thường, dễ làm hư hỏng thức ăn. Vào dịp Tết, việc sản xuất, kinh doanh hàng thực phẩm giả còn khá phổ biến, giả về chất lượng công dụng,giảvề nhãn hiệu hàng hóa, kiều dáng công nghệ, nguồn gốc xuất xứ. Hàng thực phẩm nhập khẩu (kể ca chính ngạch và nhập lậu) cũng tăng lên một cách bất thường cả chủng loại lẫn số lượng; cả hàng thật, hàng giả.

Để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong dịp Tết nguyên đán, cần thực hiện các biện pháp sau:
            1. Đối với cáccơ sở sản xuất thực phẩm:
            - Không sử dụng phụ gia, phẩm màu độc hại trong sản xuất, chế biến thựcphẩm.
              - Đảm bảo đầy đủ các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm như: Các điều kiện về cơ sở vật chất, điều kiện về trang thiết bị dụng cụ và điều kiện về con người tham gia sản xuất, chế biến, tiếp xúc với thực phẩm.
          - Đảm bảo có đầy đủ các hồ sơ pháp lý, tài liệu liên quan theo quy định hiện hành; đảm bảo thực hiện tốt quy chế nhãn mác; các quy định về bảo quản, vận chuyển thực phẩm.      
         2. Các cơ sở kinh doanh, buôn bản thực phẩm:
          - Chỉ kinh doanh, bán những loại thực phẩm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn cho người tiêu dùng.
            - Tuyệt đối không buôn, bán hàng thực phẩm giả;
         - Chú ý các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn trong bảo quản tại kho hàng, cửa hàng và trong qụá trình vận chuyển lưu thông.
        3. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố  ở các chợ, khu vực lễ hội cần đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn như:
        - Đảm bảo có đủ nước sạch.
        - Có dụng cụ riêng gắp thức ăn chín, không để lẫn thức ăn chín và sống.
        - Nơi chế biến thực phẩm phải sạch, cách biệt nguồn ô nhiễm (cống,rãnh, rác thải, công trình vệ sinh, nơi bày bán gia súc, gia cầm).
        Người làm dịch vụ chế biến thức ăn phải có Giấy xác nhận kiến thức hoặc giấy xác nhận tập huấn kiến thức vềan toàn thực phẩm và Giấy khám sức khỏe định kỳ hoặc tự xác nhận đảm bảo sức khỏe theo quy định.
      - Nhân viên phải cỏ đủ tạp dề, mũ, khẩu trang khi bán hàng.
              -  Không được dùng phụ gia và phẩm mầu không được phép sử dụng chothựcphẩm.
             - Thức ăn phải được bày bán trên giá cao hơn 60cm so với mặt đất.
             - Thức ăn phải được bày bán trong tủ kính; được bao gói hợp vệ sinh.
             - Có dụng cụ chứa đựng chất thải riêng, kín, không để vương vãi, ứ đọngvà được dọn sạch đi hàng ngày.
           4. Ở mỗi bếp ăn, hộ gia đình cần thục hiện đầy đủ 10 nguyên tắc vàngchế biến thực phẩm an toàn, như sau:
          1. Chọn thực phẩm an toàn.
          2. Nấu kỹ thức ăn.
         3. Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín.
        4. Bảo quản cẩn thận thực phẩm đã nấu chín.
        5.  Đun kỹ lại thực phẩm trước khi ăn.
        6. Không để lẫn thực phẩm sống và chín.
         7. Luôn giữ tay chế biến thực phẩm sạch sẽ.
        8. Giữ bề mặt chế biến, bếp luốn khô ráo, sạch sẽ.
        9. Bảo vệ thực phẩm khỏi các loài côn trùng, loài gặm nhấm và các loài Động vật khác.
      10.  Sử dụng nguồn nước sạch.

Nguồn sưu tầm: Sổ tay tuyên truyền về an toàn thực phẩm của Văn phòng Điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh (NXB Thanh Hóa năm 2022)

  

Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán

Đăng lúc: 20/01/2023 22:10:47 (GMT+7)

Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán

            Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán

            Tết Nguyên đán là Tết bắt đầu cùa năm mới với tất cả mọi cảnh vật đều mới mẻ đón xuân sang. Người người vui vẻ đón xuân mới, lòng chứa chan hy vọng ở những sự may mắn mới. Tháng chạp Âm lịch là thời kỳ hoạt động kinhtế khẩn trương nhất, việc mua bán phát triển một cách lạ thường ở tất cả các chợ từ thành thị đến nông thôn và khắp mọi miền đất nước. Vì quan niệm cả năm vấtvả mới có một ngày Tết, có thể nói, đi đâu cũng ăn, cũng uống, đặc biệt là uống rựợu, chế độ ăn uống tùy tiện, dễ gây rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm,...

             Với điều kiện thời tiết ở nước ta vào dịp Tết thường có mưa phùn, ẩm ướt, giá rét thất thường, dễ làm hư hỏng thức ăn. Vào dịp Tết, việc sản xuất, kinh doanh hàng thực phẩm giả còn khá phổ biến, giả về chất lượng công dụng,giảvề nhãn hiệu hàng hóa, kiều dáng công nghệ, nguồn gốc xuất xứ. Hàng thực phẩm nhập khẩu (kể ca chính ngạch và nhập lậu) cũng tăng lên một cách bất thường cả chủng loại lẫn số lượng; cả hàng thật, hàng giả.

Để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong dịp Tết nguyên đán, cần thực hiện các biện pháp sau:
            1. Đối với cáccơ sở sản xuất thực phẩm:
            - Không sử dụng phụ gia, phẩm màu độc hại trong sản xuất, chế biến thựcphẩm.
              - Đảm bảo đầy đủ các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm như: Các điều kiện về cơ sở vật chất, điều kiện về trang thiết bị dụng cụ và điều kiện về con người tham gia sản xuất, chế biến, tiếp xúc với thực phẩm.
          - Đảm bảo có đầy đủ các hồ sơ pháp lý, tài liệu liên quan theo quy định hiện hành; đảm bảo thực hiện tốt quy chế nhãn mác; các quy định về bảo quản, vận chuyển thực phẩm.      
         2. Các cơ sở kinh doanh, buôn bản thực phẩm:
          - Chỉ kinh doanh, bán những loại thực phẩm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn cho người tiêu dùng.
            - Tuyệt đối không buôn, bán hàng thực phẩm giả;
         - Chú ý các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn trong bảo quản tại kho hàng, cửa hàng và trong qụá trình vận chuyển lưu thông.
        3. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố  ở các chợ, khu vực lễ hội cần đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn như:
        - Đảm bảo có đủ nước sạch.
        - Có dụng cụ riêng gắp thức ăn chín, không để lẫn thức ăn chín và sống.
        - Nơi chế biến thực phẩm phải sạch, cách biệt nguồn ô nhiễm (cống,rãnh, rác thải, công trình vệ sinh, nơi bày bán gia súc, gia cầm).
        Người làm dịch vụ chế biến thức ăn phải có Giấy xác nhận kiến thức hoặc giấy xác nhận tập huấn kiến thức vềan toàn thực phẩm và Giấy khám sức khỏe định kỳ hoặc tự xác nhận đảm bảo sức khỏe theo quy định.
      - Nhân viên phải cỏ đủ tạp dề, mũ, khẩu trang khi bán hàng.
              -  Không được dùng phụ gia và phẩm mầu không được phép sử dụng chothựcphẩm.
             - Thức ăn phải được bày bán trên giá cao hơn 60cm so với mặt đất.
             - Thức ăn phải được bày bán trong tủ kính; được bao gói hợp vệ sinh.
             - Có dụng cụ chứa đựng chất thải riêng, kín, không để vương vãi, ứ đọngvà được dọn sạch đi hàng ngày.
           4. Ở mỗi bếp ăn, hộ gia đình cần thục hiện đầy đủ 10 nguyên tắc vàngchế biến thực phẩm an toàn, như sau:
          1. Chọn thực phẩm an toàn.
          2. Nấu kỹ thức ăn.
         3. Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín.
        4. Bảo quản cẩn thận thực phẩm đã nấu chín.
        5.  Đun kỹ lại thực phẩm trước khi ăn.
        6. Không để lẫn thực phẩm sống và chín.
         7. Luôn giữ tay chế biến thực phẩm sạch sẽ.
        8. Giữ bề mặt chế biến, bếp luốn khô ráo, sạch sẽ.
        9. Bảo vệ thực phẩm khỏi các loài côn trùng, loài gặm nhấm và các loài Động vật khác.
      10.  Sử dụng nguồn nước sạch.

Nguồn sưu tầm: Sổ tay tuyên truyền về an toàn thực phẩm của Văn phòng Điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh (NXB Thanh Hóa năm 2022)